Nước Bỉ, ừ thì cảnh cũng không đẹp lắm, ừ thì nó cũng hơi bé và ừ thì thời tiết cũng có hơi dở hơi thật đấy nhưng nó lại là điểm đến ...

Đối với tôi, Bỉ là cái gì đó rất đỗi thân thương ~ Đối với tôi, Bỉ là cái gì đó rất đỗi thân thương ~

Đối với tôi, Bỉ là cái gì đó rất đỗi thân thương

Đối với tôi, Bỉ là cái gì đó rất đỗi thân thương ~

Đối với tôi, Bỉ là cái gì đó rất đỗi thân thương ~


       Nước Bỉ, ừ thì cảnh cũng không đẹp lắm, ừ thì nó cũng hơi bé và ừ thì thời tiết cũng có hơi dở hơi thật đấy nhưng nó lại là điểm đến để lại ấn tượng và cảm xúc lớn nhất với mình khi đến Châu Âu.
         Nhớ lần đầu tiên đến Trung tâm hội chữ thập đỏ dành cho người dân tị nạn ở Nonceveux, mình đã có chút cảm giác e dè, không phải vì lý do gì quá rõ ràng, chỉ là lần đầu tiên vào một phòng ăn có rất nhiều người đến từ nhiều nước khác nhau, nhiều màu da, nhiều trang phục, người ăn bằng dĩa và người ăn bằng tay…Thế đấy, thế mà lúc nào mình cũng nghĩ mình cởi cởi mở mở lắm :3
      

Nhóm tình nguyện viên ở Bỉ

Khu ở tập thể của cư dân tại trung tâm.
               Trung tâm có gần 200 cư dân, chủ yếu là người dân đến từ: Somali, Afghanistan, Iraq, Syria. Bọn mình được chia nhau làm các công việc với nhân viên ở trung tâm để hiểu hơn về hoạt động của trung tâm cũng như có cơ hội tiếp xúc nhiều hơn với cư dân ở đây. Đây là lịch làm việc của bọn mình.


Nhớ lần đầu tiên làm việc ở bữa trưa, mình được phân công phát thẻ ăn với Madam Paulin (ở Bỉ người ta thường gọi theo cách này, mình cũng thỉnh thoảng được gọi là Madam :D), chị ấy giải thích cho mình biết tại sao lại phải phát thẻ như vậy. Thẻ hồng là dành cho những người không ăn thịt lợn, thẻ màu xanh lá cây là dành cho những người ăn chay và những người có thể ăn được mọi thứ là thẻ màu xanh da trời. Lý do tại sao phải mất thời gian làm như vậy là để trung tâm có thể cập nhật số lượng người đến nhà ăn hàng ngày, hay đơn giản là họ có thể nhận ra tâm trạng của những cư dân hàng ngày để có thể hỏi han và giúp đỡ họ. Madam Paulin vừa mới quay lại làm việc sau kỳ nghỉ phép, hầu hết mọi người đến nhận thẻ đều hỏi han cô về kỳ nghỉ, còn chạy đến ôm hôn cô sau một thời gian không gặp. 
Lúc ấy thực sự mình thấy có chút gì đó ghen tỵ với Madam Paulin. Rồi mình cũng sớm nhận ra tại sao cô được mọi người yêu mến như vậy. Mỗi lần phát thẻ cô đều tươi cười, hỏi thăm họ và chúc họ ăn ngon miệng. Với những người chỉ nói cho qua không chút cảm xúc như mình thì một tý là mình đã cảm thấy mỏi miệng rồi nhưng cô ấy thì không, vì mình hiểu rằng cô ấy không chỉ nói bằng miệng, cô ấy còn nói bằng cả trái tim…Những lần khác, khi đã quen thân với họ nhiều hơn, lúc đứng phát bánh mì mình đã có thể cười đùa với họ và lúc nào cũng nói: Bon appétit (Tiếng Pháp, có nghĩa là chúc ngon miệng). Có lần họ còn làm trò ảo thuật và tặng hoa giấy (không quên xịt thêm “hương hoa phòng” lên trên) cho mình. Chắc vì thế nên mình thích việc đứng phát bánh mì nhất :D.

Những ngày sau đó, nhóm mình đã lên các hoạt động để tổ chức các hoạt động cho cư dân sau giờ làm việc. Vì thời tiết Bỉ hơi đỏng đảnh, ngày mưa đến 3- 4 lần nên khó mà tổ chức được các hoạt động ngoài trời. Nhưng bọn mình có một phòng thư viện khá rộng rãi để tổ chức hoạt động cho họ. Nhận thấy ở trung tâm có khá ít phụ nữ nên bọn mình đặc biệt quan tâm đến họ. Phụ nữ ở trung tâm chỉ tầm có hơn chục người, vấn đề khó ở chỗ là họ thường không ra khỏi phòng, lúc ăn cũng chỉ ngồi một góc, có người nói được chút tiếng anh, có người nói được tiếng Pháp hoặc là họ chỉ có thể nói được ngôn ngữ của nước họ. Nhóm bọn mình đã phải đi từng phòng một để tìm kiếm phụ nữ và mời họ đến buổi Meeting Point chỉ để tạo không khí và cho họ có cơ hội tiếp xúc với những phụ nữ khác ở trong trung tâm. Mặc dù họ đã lưỡng lự đồng ý buổi hôm đó sẽ đến nhưng đúng hôm đấy mưa lại rất to, cho dù quãng đường từ chỗ khu họ ở đến phòng thư viện không quá xa nhưng cũng chỉ được vài người đến. 

Eme, cô gái người Somali, người mình phải gặp và vận động đến hai lần mới chịu đến điểm hẹn nhưng sau đấy lại vô cùng thích thú với buổi gặp này. Vấn đề khó khăn nhất đấy chính là giao tiếp với họ, nên bọn mình nghĩ ra cách dùng ngôn ngữ hình thể và có minh họa bằng hình ảnh. Mỗi người được phát một tờ giấy, và đầu tiên là họ vẽ về một điểm mà họ thích nhất trên khuôn mặt mình. Sau đó mỗi người sẽ được đổi tờ giấy và vẽ về điểm bạn thấy ấn tượng và thích thú nhất những người còn lại trong phòng, có kèm theo vài câu muốn nói về người ấy. Eme đã vô cùng ngạc nhiên khi chúng tôi nói rằng cô ấy có thể viết bằng tiếng Somali. Thật ra viết và vẽ chỉ là một cách để họ cảm thấy thoải mái và mở lòng hơn thôi nên việc viết bằng thứ tiếng gì cũng không quá quan trọng. Kết thúc buổi gặp gỡ lần đầu mọi người đều rất vui vẻ và hứa sẽ đến buổi gặp vào tuần sau về chủ đề “Làm Đẹp” :D.




Eme (bên trái) và Katrin trong buổi Làm đẹp (trên mặt họ là hỗn hợp mật ong + chuối)

Ngay tối hôm sau, bọn mình nhận được một món quà đến từ Eme. Mặc dù cô ấy không biết tiếng Anh, nhưng cô ấy đã nhờ một em Somali viết hộ những điều cô ấy muốn nói bằng tiếng anh cho nhóm bọn mình. Cảm giác thật khó tả khi đọc được lá thư, mỗi người đều muốn giữ nó, kết quả là phải đi photo mỗi người một bản. Không liên quan lắm nhưng cô ấy viết nhầm tên mình, Juyen chứ không phải là Huyen :D.


Công vic chính ca nhó tuđu là sơn ca và phòng cho mt nhóm thanh thiếu niên. Ban ngày h đi h trường cách đy 40 phúđi xe bus, phòng con trai nhưng mình toàn sơn màu hng cho bn nó, cũng may là bn nó không xung ch Reception tra hi ai đã sơn màu hng trong phòng, không chc mình cũng tơi t luôn :D.
Tun th hai thì bn mình được phân loi quáo mà nhng nơi khác quyên góp cho cư dâ trung tâm. Phi nói là núi quáo ch khác gì đ secondhand  Đông Tác thn thánh, mi t đâđ đp mà xn hơn nhiu thôi. Quáo sau khi được chn lc và git sch s s được trưng bày trong mt phòng khá rng. Phòng y không thc s quá đp nhưng được phân chia thành các khu quáo cho: tr em, ph n và đàông, cm giác h có được s tôn trng khi h có th được la chn quáo cho riêng mình ch không phi theo kiu phát cái gì thì mc cáy. Mđiđc bit na là mi th  trung tâm nếu cư dân mun nhđu phi tr mt khon tin nhđnh, ví d như 3 cááo phông cho con trai thì ch có 0,1 Euro mà thôi. Mđích là mun h quý trng nhng cái mà h nhđược, ch không phi kiu c thích là ly ba bãi ri v li không dùng đến.
Hai ngày cui cùng  trung tâm bn mình được hc v cách phân loi rác. Và nhim v là đđến tng phòng mt nói vi cư dân v cách phân loi rác, kèm theo vic lao vào thùng rác ca h và phân loi mu cho h luôn ==. Thc s trước gi mình cũng toàn vt mi th lung tung vào mt thùng rác, đến bây gi mi thc s hiu thế nào là phân loi rác. Chai thy tinh màu trng thì b vào thùng trng, chai thy tinh có màu thì b vào thùng màu xanh. Giy và bìa các tông đ mt chĐ có th tái chế thì đ vào túi màu xanh, đ tiết kim din tích thì nêđp bp nó trước. Còn túi màđen thì đ nhng th không th tái chế được. Không ph riêng B mà các nước phương tây nói chung h đít dùng túi nilon. Rõ nht là viđi siêu th, ai cũng đu mang theo tú nhà đi, nếu mun dùng túi nilon thì phi mua ch h không được cho tha thãi như  Vit Nam mình. Cô nhân viên  trung tâm bo mình là túi rác màđen, cái túi mà dùng đ đng nhng th không th tái chế được có giá hơn 1 Euro mt túi, túi màu xanh thì r hơn nhiu. Cô y còn tìđược mt trò chơi trên mng v vic phân loi rác, ch đơn gin là máy tính đưa ra đ vt và mình chn nó vào túi nào thôi. Cư dâđược thc hành trò chơi này, trông có v đơn gin nhưng li có kết qu đến không ng, h bo gi h nh hơn nhiu so vi vic nghe bn mình lm nhm.
Sau băn ti, trong lúc mi người trong nhóm lên quán Bar (ngay  tng 3 trong trung tâm) thì mình li toàn chy ra ngoài và chơđá bóng vi bn tr con. Chc vì thế mà bn nó quý mình lm lm (mình nghĩ thế :D). Mình li còn hay mon men li phòng ăn và phòng git quáđ có th nói chuyn vi h nhiu hơn. Kết qu là sau đy c nhóm mình đđược mđếăn ba ti th hai lúc 9h ti, khi thì nhóm Somali, khi thì nhóm Palestin, khi thì nhóm Iraq. Vic li là con bé ChâÁ duy nht trong nhóm và  trung tâm nên ai cũng đua nhau chnh vi mình, cười méo hết c ming luôn, nhưng thc s là rt vui luôn. Tr vic phăn hếđĩa thăđến ni không th được thì mi th đu tuyt.
Nói v ăn ung, trung tâm có t chc mt buSpecial Dinner, vào bui này, h mi nhng v khách và người dâ các vùng lân cđến trung tâđ có th giao lưu và trò chuyn vi nhng cư dân trong trung tâm. Mi ngườđược phát mt tp gm năm phiếu. Bn phiếđu là đ đđến bn khu vc có móăn ca các nước: Somali, Afghanistan, Iraq, Syria. Phiếu cui cùng là đến ch ăn đ tráng ming ca Ukraina gm 3 miếng bánh to và có trà siêu ngon na. Vàđêm hôđy ai cũng chn cho mình nhng b quáo rđp, có người còn có c đ truyn thng ca nước h. Cm giác tt c mi người, t nhng v khách đến cư dân, tt c mi người ngi quây qun bên mt vòng tròn bàăn ln như mt gia đình, h trò chuyn vui v và ci m vi nhau, không khí thc s, thc s rt tuyt.

Hôm đy mình được giao nhim v đng  quy Bar và róđ ung cho khách. Mc cááo trên mình và luôn ming nói tôđến t Vit Nam, lúđu h còn tưởng mình là Người dân t n đây thì phi ( thì nhìn cũng hơi ti ti tht) :D. Phi nói thêm là hu như cư dâ đây ai cũng đu nóđược tiếng Anh và tiếng Pháp. Có ln bn h hi mình, mày biết mi tiếng Anh thôà, mình tc quá bo, tao biết c tiếng Vit na. Thế là bn h cườĩ hết c lên :3)

Điu kin cuc sng  trung tâm cho cư dân khá tt, ít nht là tt hơn mình tưởng tưởng lúđu. H được cung cp ba băn hàng ngày. Đ ăn bui trưa thì có sang chnh hơđ ăn bui ti mt chút, có 3 móăn chính, mt món súp, kèm theo đ tráng ming, lúc thì hoa qu, lúc thì bánh ngt or sa chua. Bui ti thì có 2 món chính và mt món súp. Chc vì thế nên h thường năn thêm vào bui t phòng bếp nh. Sa, trà và càfe đđược cung cp sau băn cho tt c mi người. Hàng tun h được nhn Pocket Money 7,45 Euro cho mt người ln. Lúđu mình cũng hơi choáng vì thc s giá tr quá bé, như thế thì h làm sao mua gì được. Nhưng sau đó đ ý mình mi hiu,  quán Bar trong trung tâm, mi th h quáđu rt r, ví d như cola ch có 0,1 Euro, bánh socola 0,3 Euro. Kiu kiu thế, nên vi 7,45 Euro h vn có th hàng ngày ung cola và ăn bánh :D. Nếu h mun hút thuc (tm hơn 5 Euro mt gói) hoc mua đ ăđ nu riêng thì h có th đăng kí làm vic ngay trong trung tâm. Công vic là lau chùi các phòng và snh, làm vic trong nhà bếp, đng pháđ ănvà mi tiếng thì h nhđược 1,3 Euro.
Nếu có nhu cđi chơđâđó cui tun thì h có th nhn vé xe bus và vé tàu min phí  Reception. Đ dùng cá nhân thì h đượđi theo xu mà h nhn hàng tun. Căn c vào nhng vt dùng lâu hay nhanh mà h phi dùng bao nhiêu xu, ví d giy v sinh thì cn 2 xu, còn du gđu dùng lâu hơn thì 4 xu. Mình thy cách này rt hay, ít nht là đ cư dân có ý thc v vic phân phi và đi s đ h thc s cn thiết, ch không phi là thích cái gì là được nhn cáđóđiđó s rt hay dđến vic lãng phí
Đim mình thy vô cùng bt ng v B đy là h có th trao nhà cho cư dâ mi nơi trêđt nước, tt nhiên là điđó cũng không phi d dàng chút nào. Cư dân phi tri qua ít nht 2 cuc phng vn. Mà mi cuc li phđđến hơn 4 tháng. Zora (cô bé sng trong trung tâm) bo mình là nhà em đã sng  trung tâđược 4 năm ri. Lý do chc h không th nhđược nhà là vì m em đã sinh thêm 2 bé trai na, mt bé 3 tui và mt bé hơn 1 tui :D. Cũng nhiu người kháđã đi Positive Paper rt lâu ri mà vn chưđược, nghĩ li thì cũng đúng thôi, B khá bé và s lượng dân t nđếđây khá đông, h không th cung cp nhà cho tt c mi ngườđược ==. Dù sao thì mình cũng thy ngưỡng m B vì h thc s có chế đ quá tđi vi người dân t nn.
Ngày cui cùng  trung tâm, nhóm mình đã làm bánh và mi mi ngườđến quán Bar. Riêng mình thì làm gn 50 cái nem, sau đó ct ra làđôi và mang đến nơi phát đ ăđ mi mi người. 100 miếng nem, may mn là cũng đ cho mi người vì có nhng ngườăn chay và mình đã thay tht ln bng tht bò đ nhiu người có th ăđược. H đã ăn và khen ngon rt nhit tình vì biếđy là do mình làm :D.
Em bé người Congo vô cùng hứng với món Nem của mình :)
Những câu chuyện mình được nghe từ những người mình gặp chắc chắn không bao giờ mình có thể quên được. Phải mất 8 năm anh chàng Mcdonald từ Cameroon mới đến được Bỉ. Tại vì anh không có tiền nên mỗi lần di chuyển qua nước này đến nước khác, anh phải ở lại và làm mọi việc để có thể đi tiếp, tất nhiên là anh không quên kể về những chuyến tàu trên biển, vô số người chết, một nỗi ám ảnh lớn đối với anh. Hay là nghe kể về những vụ mâu thuẫn nội bộ ở Somali và họ nói rằng sẽ không bao giờ chấm dứt được đâu. Tất cả đều cho mình cái nhìn rộng hơn về tình trạng người dân tị nạn ở đây.

Chị người Afghanistan (thực sự mình chỉ biết gọi chứ không biết cách viết tên chị ấy như thế nào :3), chị ấy có 5 đứa con, 4 trai và một gái. Có lẽ vì thân với bọn trẻ con nên mình cũng dễ dàng nói chuyện với chị nhiều hơn. Chị bảo chồng chị là một bác sĩ về phẫu thuật tim nổi tiếng ở Afghanistan, ở Afghanistan rất loạn và có một nhóm người luôn gửi thư dọa giết các con chị. Các con chị không thể đến trường, không được ra khỏi nhà, và nghĩ đến tương lai của các con nên chị phải đi. Một thân một mình chị dẫn 5 đứa con nhỏ (đứa lớn nhất mới hơn 13 tuổi, đứa bé nhất 4 tuổi) đi sang Bỉ. May mắn vì chị chỉ mất có 20 ngày để đến được Bỉ và chị không để lạc mất đứa con nào trong lúc di chuyển. Nhưng chị nói đến đây hầu như ngày nào chị cũng khóc và nhớ chồng. Chồng chị hiện đang ở Afghanistan làm việc và lúc nào cũng có cảnh sát bảo vệ. Mặc dù bọn trẻ được cung cấp thức ăn và đến trường miễn phí nhưng bọn trẻ vẫn có nhiều nhu cầu về đồ ăn, thức uống và quần áo riêng. Chồng chị vẫn phải ở Afghanistan và gửi tiền hàng tháng để chị nuôi con. Đêm cuối cùng ở trung tâm mình đến phòng chị chơi, tặng bọn trẻ con một cái cờ Việt Nam, Chị cất cẩn thận vào tủ, Chị bảo đấy là quà của mình nên chị sẽ giữ gìn cẩn thận. Chị bảo từ khi nhóm mình đến đây, bọn trẻ vui lắm, hôm nào về cũng kể chuyện, đặc biệt là về mình, bọn nó thích chơi đá bóng với mình lắm. Chắc vì trải qua một quãng đường dài và vô cùng khó khăn mới đến được đây nên hình như bọn nó hiểu chuyện và kiên cường hơn nhiều so với những đứa trẻ khác bằng tuổi. Lúc chơi mặc dù ngã rất đau nhưng lúc nào chũng cũng bật dậy và cười ngay được.
Mình đã xin email của thằng lớn con Chị để sau này có thể liên lạc với chị và biết được tình hình của bọn trẻ con như thế nào. Hai ngày cuối lúc bọn nó biết mình sắp rời đi, lúc nào chúng cũng hỏi mình về việc mình về Việt Nam thật à, có lần mình trả lời “không đi đâu hết” thì bọn nó mừng rỡ ra mặt, còn chạy lại xem bản đồ xem Việt Nam ở đâu và cách Bỉ bao xa, thực sự ai cũng biết là rất xa mà ==’.






Hai tuần ở trung tâm đã giúp mình học được vô số điều, được gặp gỡ những con người mà mình chưa bao giờ nghĩ là mình có thể gặp được khi đến Châu Âu và hơn hết là đã cho mình sự mở lòng nhiều hơn với “Refugees”- những người sống xa quê hương, xa gia đình, chịu vô số những nỗi đau, luôn mong ngóng và cầu nguyện cho những người thân ở nhà được bình yên, cho dù mọi thứ có tốt thế nào thì cũng không thể bù đắp được những mất mát trong họ. Cảm thấy Việt Nam, có thể nói là ở thời điểm hiện tại, vẫn cho mình một nơi an toàn để sống và có thể làm những việc mình thích, hơn hết là luôn có một mái ấm để trở về. Thế là đủ rồi.

0 nhận xét: